Nhận định

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-24 20:40:10 我要评论(0)

Hồng Quân - 23/02/2025 16:18 Nhận định bóng đ lịch thi đấu bóng đá v-leaguelịch thi đấu bóng đá v-league、、

ậnđịnhsoikèoAyeyawadyUnitedvsRakhineUnitedhngàyTiếptụcchìmsâlịch thi đấu bóng đá v-league   Hồng Quân - 23/02/2025 16:18  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Google luôn chèn thông tin họ có được vào cửa sổ đăng nhập của tôi

Đó chỉ là ví dụ nhỏ cho sức mạnh độc quyền khủng khiếp của Google. Vậy nên vào tuần trước, tôi quyết định đây sẽ là lần cuối.

Google biết mật khẩu tôi chưa cho phép lưu?

Liền bấm vào nút "Manage" (Quản lý) nằm dưới cùng, không ngạc nhiên khi Google theo dõi tôi rất kỹ.

Xem bảng điều khiển, tôi thấy danh sách mật khẩu chia thành 2 phần: "Đã lưu" và "Chưa lưu bao giờ".

Có gì đó sai trái ở đây thì phải? Tôi chưa từng yêu cầu Google tạo và lưu danh sách mật khẩu cho các website từng đăng nhập nhưng họ không được truy cập (và muốn truy cập trong tương lai).

Hay là nó nằm trong điều khoản sử dụng mà tôi đã đồng ý? Không nhớ rõ, nhưng tôi bắt đầu sởn gai ốc.

{keywords}
Sao lại có phần "Mật khẩu chưa lưu" (Never Saved) ở đây nữa?

Do đó, tôi quyết định đi sâu hơn xem Google còn biết những gì. Đầu tiên là danh sách những địa chỉ được Google ghi nhận.

Hẳn là thú vị bởi tôi từng du lịch rất nhiều nơi. Có lẽ nó chỉ lưu những địa chỉ tôi nhập vào Chrome, hay những bất cứ địa chỉ nào tôi đi qua?

Những câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi, ngày càng nhiều sau khi thấy danh sách mật khẩu "chưa từng lưu" của mình.

Google có địa chỉ ông ngoại quá cố, dù tôi chưa bao giờ cung cấp

Những gì tôi thấy là danh sách dài địa chỉ - đa số liên quan trực tiếp đến tôi, có cả những nơi tôi nhập vào trình duyệt từ lúc nào không nhớ.

Tuy nhiên, còn nhiều thứ tôi chưa từng nghĩ Google sẽ có. Chúng khiến tôi - một người dành cả ngày trên Internet - thực sự thấy sợ.

Đầu tiên là thông tin của mẹ tôi. Tôi từng nhập chúng chăng? Tôi có lưu chúng vào danh bạ không? Hay chúng nằm trong các đơn hàng tôi đặt lúc nào đó?

Biết rằng không khó để Google liên kết thông tin mẹ tôi dựa trên những hoạt động của tôi trên Internet. Dù sao thì, tôi phải tiếp tục.

Không thể tin được, Google còn giữ các thông tin liên quan đến bà nội - còn sống, và ông ngoại - đã chết hồi tháng 3.

{keywords}
Thông tin về tên, địa chỉ của ông nội và bà ngoại tôi

Tôi rùng mình bởi cả 2 chưa từng dùng Internet một phút nào. Họ cũng chưa hề gắn Internet trong nhà. Vậy tại sao Google biết rõ địa chỉ và tên đệm viết tắt của họ?

Nhìn vào địa chỉ ông ngoại, chúng được viết hoa toàn bộ. Dường như có một cỗ máy tự động nhập địa chỉ này, riêng tôi không bao giờ nhập địa chỉ toàn chữ hoa như thế, trừ viết tay trên giấy.

Có một số lý giải phù hợp cho việc này:

Có thể tôi đã nhập thông tin ông ngoại ở đâu đó. Nhưng chắc chắn là không. Tôi thậm chí chẳng biết tên đệm viết tắt của ông. Từ nhỏ đến lớn, tôi cứ nghĩ rằng ông không có tên đệm.

Tôi dùng thông tin của ông ngoại để trả lời câu hỏi bảo mật. Nhưng không. Ngay cả khi làm vậy, tôi chỉ nhập chữ "Reyzlik" cho câu hỏi "Tên thời con gái của mẹ bạn là gì?" chứ không bao giờ nhập tên đầy đủ. Tôi cũng chưa bao giờ cung cấp địa chỉ cụ thể, nhiều nhất chỉ là "Blair, Nebraska" mà thôi.

Tôi đã lưu thông tin của ông trong danh bạ. Kiểm tra rồi, câu trả lời là không. Tất cả những gì tôi lưu chỉ có tên và số điện thoại. Tên của ông trong danh bạ là "Ace" (Ace Hardware, chỗ làm của ông).

Có thể bố mẹ tôi đã nhập chúng. Do máy tính của tôi bị hỏng, tôi từng đăng nhập tài khoản vào máy tính của họ từ tháng 4 đến tháng 6 để dùng tạm. Khả năng là vậy. Tuy nhiên, khi tôi kiểm tra thì chẳng có gì cả. Ông tôi qua đời ngày 1/3, còn bố mẹ chỉ cung cấp thông tin cho các luật sư, nhà đất, ngân hàng về cái chết của ông.

Như vậy, tôi và bố mẹ chưa từng dùng tài khoản của tôi để nhập chúng, nhưng sao chúng lại liên kết với tài khoản của tôi?

Khả năng duy nhất tôi nghĩ đến là chính ông ngoại từng cung cấp thông tin cho một công ty hay ai đó ngoài đời, và chúng được bán cho Google.

Khá hợp lý, nhưng tại sao chúng có thể liên kết với tài khoản Google của tôi?

Đây là những thứ tôi nghĩ đến:

Phải chăng họ sử dụng vị trí để liên kết chúng tôi với nhau? Rất khó bởi ông ngoại tôi dùng điện thoại cơ bản và không có tài khoản Google.

Họ của tôi là Toscano còn ông là Reyzlik. Liệu Google đã liên kết ông với mẹ tôi (họ lúc chưa lấy chồng là Reyzlik)? Không chắc lắm, nhưng cũng khó bởi Google sẽ phải tạo ra cây phả hệ với dữ liệu thu thập trên toàn thế giới.

Liên tục những thắc mắc xuất hiện:

Liệu Google còn giữ những thông tin nào mà tôi chưa từng ngờ đến không?

Chúng bắt nguồn từ đâu? Những nhà tiếp thị? Hay có ai đó tạo tài khoản của ông để ăn cắp thông tin?

Họ kết nối chúng tôi như thế nào? Ông ngoại chưa từng kết bạn Facebook hay gửi email cho tôi dù chỉ một lần. Xin nhắc lại, ông ta chưa từng động tới Internet trong suốt cuộc đời.

Ngay sau đó, tôi đã xóa tính năng gợi ý lưu mật khẩu, kèm những thông tin mà tôi không muốn Google truy cập.

Khi có thời gian, tôi sẽ tải toàn bộ dữ liệu và nghiên cứu xem Google kết nối tôi với ông ngoại như thế nào. Tôi cũng cần kiểm tra liệu Google có thực sự xóa thông tin không, hay chỉ xóa khỏi bảng điều khiển của tôi. Dù không có quyền kiểm tra trực tiếp, tôi vẫn sẽ cố gắng.

Có thể chính ông tôi cung cấp thông tin cho một ai đó ngoài đời, và họ bán cho Google. Nhưng sao chúng liên kết được với tài khoản Google của tôi?

{keywords}
Google thu thập thông tin người dùng

Có lẽ bài viết này sẽ dấy lên tranh luận xung quanh quyền riêng tư và cách thu thập thông tin của Google. Tôi biết việc mua bán thông tin là hợp pháp, chỉ thắc mắc tại sao chúng được kết nối chính xác như vậy, và chúng ta cho phép việc đó như thế nào.

Những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ: Tại sao Internet được thiết kế thành cỗ máy theo dõi lại là việc bình thường? Tại sao nó không được thiết kế để riêng tư hơn? Đây có phải cách chúng ta muốn tiếp tục? Chỉ vì hợp pháp không có nghĩa là nó đúng. Bạn muốn những gì được thay đổi, và thay đổi như thế nào?

Theo Zing/Forbes

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Tập đoàn công nghệ Google của Mỹ ngày 25/9 cho biết sẽ không trả tiền cho các hãng truyền thông châu Âu khi sử dụng các bài viết, hình ảnh, video của họ trong các kết quả tìm kiếm tại Pháp.

" alt="Vì sao Google biết rõ địa chỉ người ông quá cố của tôi dù cụ chưa hề dùng Internet" width="90" height="59"/>

Vì sao Google biết rõ địa chỉ người ông quá cố của tôi dù cụ chưa hề dùng Internet

Nhật Bản đang cho đi những ngôi nhà hoặc bán chúng với giá rẻ khi số lượng bất động sản bị bỏ hoang ngày càng gia tăng. 

Tháp nghiêng Pisa đang dần "đứng thẳng"

Tranh cướp mua hàng trong ngày Black Friday

Thế giới 7 ngày: Mỹ-Trung khẩu chiến dữ dội

Quốc gia này ước tính có khoảng 10 triệu ngôi nhà không có người ở trên khắp đất nước. Vì thế, một số chính quyền địa phương đưa ra đề án "Akiya" để đối phó với tình trạng này và giúp cho những gia đình trẻ có thể được chỗ ở mới.

{keywords}
Ảnh: AP

Akiya có nghĩa là "bỏ trống" hoặc "bỏ hoang" trong tiếng Nhật. Số lượng các bất động sản bị bỏ không gia tăng khi những người trẻ rời quê lên thành phố mưu sinh. Ngoài ra, những ngôi nhà liên quan tới các vụ tự tử, giết người hoặc chết cô đơn đều bị coi là "xui xẻo" và khó bán, theo Bussiness Insider.

{keywords}
Ảnh: AP

Dân số Nhật đã giảm dần từ hơn 128.550.000 người trong năm 2010 xuống còn 127.185.000 người vào năm nay, theo dữ liệu của Worldometers.

Trong khi đó, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản năm 2013 ước tính có tới 8,2 triệu ngôi nhà bị bỏ hoang.

{keywords}
Ảnh: Yamamoto Property Advisory

Đề án "Akiya" sẽ trao những ngôi nhà này cho các gia đình trẻ miễn phí (hoặc bán với giá rất thấp), thậm chí còn chu cấp tiền để khuyến khích họ cải tạo lại chỗ ở mới.

{keywords}
Ảnh: Yamamoto Property Advisory

Tuy nhiên, cần rất nhiều điều kiện để trở thành chủ nhân của những ngôi nhà này. Chẳng hạn, một số chính quyền địa phương yêu cầu các thành viên trong gia đình phải dưới 43 tuổi và có con đủ tuổi học tiểu học.

{keywords}
Ảnh: Yamamoto Property Advisory

Có thể tìm thấy các ngôi nhà này trong danh sách "Akiya Banks" được đăng tải trên mạng. "Akiya Banks" sẽ đảm bảo tiến trình mua đơn giản, nhanh chóng, mang tới cơ hội lựa chọn như nhau cho cả người Nhật và người nước ngoài.

Sầm Hoa

Bên trong lò giết mổ chó lớn nhất Hàn Quốc

Bên trong lò giết mổ chó lớn nhất Hàn Quốc

Hàn Quốc vừa đóng cửa lò giết mổ chó lớn nhất nước này, Daily Mail đưa tin. 

" alt="Chuyện lạ ở Nhật: Cho nhà lại còn cho tiền để sửa chữa" width="90" height="59"/>

Chuyện lạ ở Nhật: Cho nhà lại còn cho tiền để sửa chữa

{keywords}

Người đàn ông được cấp cứu kịp thời sau khi ăn cá nóc. Ảnh:BSCC

Bác sĩ Dương Thiện Phước, Trưởng khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, khuyến cáo người dân không nên chế biến thịt cá nóc mít làm món ăn vì độc tố thường nằm ở ruột gan, trứng và tinh hoàn của cá.

Dù có làm sạc đi nữa thì độc tố vẫn còn, chất độc Tetrodotoxin của cá nóc mít có độc tính gấp 1000 lần Xyanua – một trong những loại độc tố mạnh nhất. Chất độc này tập trung nhiều ở da, gan, ruột, cơ bụng, túi tinh và đặc biệt là trứng cá.

Độc tố của cá nóc mít sau 5-20 phút đi vào dạ dày sẽ bắt đầu hấp thụ và phát tán. Chính Tetrodotoxin là loại độc tố thần kinh vô cùng nguy hiểm nên nếu ăn cá nóc dễ bị liệt toàn thân, người mềm ra, chân tay mất khả năng vận động, da tím tái, nhiệt độ và huyết áp giảm, khó thở, cuối cùng liệt cơ hô hấp, truỵ tim mạch và tử vong.

Tỷ lệ tử vong do ăn cá nóc mít rất cao (khoảng 60%) nếu cấp cứu chậm. Bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không được ăn cá nóc nhằm tránh nguy cơ ngộ độc, hoặc nếu nhận thấy có biểu hiện bất thường sau khi ăn cá nóc như đau bụng, buồn nôn, khó thở, cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được cấp cứu và xử trí kịp thời.

Phan Nhơn

 

 

" alt="Ăn 3 con cá nóc, người đàn ông miền Tây suýt chết" width="90" height="59"/>

Ăn 3 con cá nóc, người đàn ông miền Tây suýt chết